
THÀNH VIÊN
BAN CHẤP HÀNH
BAN CHẤP HÀNH


CÁC NHÀ TÀI TRỢ


Tái cấu trúc kinh tế và củng cố nội lực
Chủ động và bình tĩnh ứng phó với chính sách áp thuế đối ứng của Mỹ để biến thách thức thành cơ hội tái cấu trúc nền kinh tế, rà soát nội lực, tập trung xây dựng sản phẩm thương hiệu Việt Nam.


Is your company ready for December 30th?
Từ ngày 30/12/2025, tất cả các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy phải có hệ thống sẵn sàng hoạt động để chứng minh sự tuân thủ EUDR. Chỉ những nhà máy sử dụng 100% sợi tái chế hoặc tre mới được miễn trừ.

IPMA warns of paper market turmoil as U.S. tariffs on Asian exporters may trigger inventory surge in India
Ngành công nghiệp giấy Ấn Độ – lớn thứ năm trên thế giới, với sản lượng hàng năm ước tính khoảng 22 triệu tấn và tạo việc làm trực tiếp và gián tiếp cho hơn 2 triệu lao động – đã và đang phải vật lộn với làn sóng nhập khẩu giấy và bìa giấy gia tăng dưới các hiệp định thương mại ưu đãi.


Đẩy mạnh cải cách thể chế, 'dồn sức' phát triển kinh tế tư nhân
Mục tiêu Việt Nam có thêm 1 triệu doanh nghiệp vào năm 2030 thể hiện kỳ vọng về một lực lượng doanh nghiệp tư nhân mạnh mẽ và thực sự trở thành động lực quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên, để biến mục tiêu này thành hiện thực, điều cốt lõi không nằm ở số lượng, mà là ở chất lượng – làm sao để những doanh nghiệp mới ra đời không chỉ “sống sót”, mà còn “lớn lên” bền vững.


Mỹ áp thuế cao kỷ lục với pin mặt trời từ Đông Nam Á
Chính phủ Mỹ công bố các mức thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp cao kỷ lục đối với pin mặt trời nhập từ bốn nước Đông Nam Á gồm Campuchia, Malaysia, Thái Lan và Việt Nam. Trong đó, Campuchia chịu mức thuế nặng nhất, lên đến 3.521%.


Kết nối đường sắt đảm bảo ổn định chuỗi cung ứng ở ASEAN
Malaysia cho rằng kết nối đường sắt Malaysia - Thái Lan với các khu vực khác ở châu Á, bao gồm Trung Quốc rất quan trọng về mặt an ninh và đảm bảo ổn định chuỗi cung ứng.


Thế giới đang bước vào toàn cầu hóa 2.0?
Với chính sách thuế “đối ứng”, trước mắt ít nhất là 10% đánh lên hàng nhập khẩu từ hầu như tất cả các nước trên thế giới và 145% với hàng nhập từ Trung Quốc, Mỹ cho thấy quá trình toàn cầu hóa và thương mại tự do mấy chục năm qua dường như kết thúc.


Làm gì để các nhà xuất khẩu ‘làm chủ’ truy xuất nguồn gốc sản phẩm?
Trước căng thẳng thuế quan, các đòn phòng vệ, cùng những rủi ro gian lận thương mại, yêu cầu cao từ thị trường nhập khẩu, đang đòi hỏi các nhà sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam phải chuyển biến tích cực hơn trong truy xuất nguồn gốc sản phẩm và xuất xứ hàng hóa. Để “làm chủ” việc này rất cần phía doanh nghiệp gắn chặt với công nghệ số.


Lối mới để doanh nghiệp giải tỏa áp lực thuế quan của Mỹ
Việc linh hoạt trong hoạt động đầu tư và kinh doanh đã giúp nhiều doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam giảm thiểu rủi ro, đặc biệt trước sự biến động của chính sách thuế quan từ thị trường Mỹ. Điều này chứng tỏ rằng không nên dồn toàn bộ nguồn lực vào một thị trường duy nhất và cần nâng cao nội lực nhằm duy trì sự ổn định và khả năng thích ứng.


Thị trường hàng hóa phát tín hiệu kinh tế toàn cầu suy thoái
Giá cả hàng hóa trên toàn cầu từ năng lượng, kim loại công nghiệp cho đến nông sản giảm mạnh khi căng thẳng thương mại leo thang giữa Mỹ và Trung Quốc làm dấy lên nỗi lo ngại về suy thoái kinh tế sắp xảy ra.


