THÀNH VIÊN
                BAN CHẤP HÀNH
                • VPPA
                • Đồng Tiến
                • Thuận Phát Hưng
                • Á Châu
                • CPPaper-Phùng Vĩnh Hưng (29/12/2010) - 1988
                • Xuân Mai (15/10/2004)
                • Rạng Đông (04/10/1995)
                • Đông Hải Bến Tre
                • Vĩnh Phú
                • Vietpaper
                • Đức Toàn
                • Thuận An
                CÁC NHÀ TÀI TRỢ
                • Nhataitro-QingLiang
                • Nhataitro-Wanda Boiler
                • Nhataitro-JingXin
                • Nhataitro-Gaoda
                • Nhataitro-Emin Dye
                • Nhataitro-Yunda
                • Nhataitro-HuaLong
                • Nhataitro-ZhongTai
                • Nhataitro-AroxTech
                • Nhataitro-Tianli
                • Nhataitro-Tri-Circle
                • Nhataitro-Sumec
                • Nhataitro-Aixier
                Số người đang online: 50
                Tổng số lượt truy cập: 4.710.141
                Số lượt click trong ngày: 2.382
                Tổng số lượt click: 14.697.561

                Tin kinh tế
                Thứ năm, 26/11/2020 11:11

                Thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt 29 tỷ USD vào năm 2025

                Báo cáo của Google, Temasek và Bain & Company cho thấy, trung bình mỗi người Việt Nam dành 3,1 giờ để online cho mục đích cá nhân mỗi ngày trước Covid-19. Con số này tăng vọt lên 4,2 giờ trong thời kỳ giãn cách xã hội và hiện nay là 3,5 giờ mỗi ngày.

                Thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt 29 tỷ USD vào năm 2025

                Ngành dịch vụ số ở Đông Nam Á (Đông Nam Á) vẫn tiếp tục tăng trưởng bất chấp đại dịch, với 40 triệu người dùng mới chỉ trong năm nay.

                Theo báo cáo thường niên "e-Conomy SEA 2020" của Google, Temasek và Bain & Company, tại Việt Nam, với những giai đoạn giãn cách xã hội nghiêm ngặt để phòng chống Covid-19, người dân đã dần quen với các dịch vụ số, giúp ngành này tăng trưởng mạnh.

                Báo cáo này đã khảo sát khoảng 4.700 người trả lời trên khắp Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam và Philippines để theo dõi sự thay đổi trong tiêu dùng kỹ thuật số của họ trước và sau khi đại dịch xảy ra.

                Số lượng người dùng dịch vụ số mới ở Việt Nam tăng cao trong đại dịch (41% tổng số người tiêu dùng dịch vụ số là khách hàng mới), cao hơn mức trung bình của Đông Nam Á.

                94% trong số những người tiêu dùng mới này cũng cho biết họ có có ý định tiếp tục sử dụng dịch vụ số sau đại dịch.

                Trung bình, mỗi người Việt Nam đã dành 3,1 giờ để online (cho mục đích sử dụng cá nhân, không tính online vì công việc) trước Covid-19. Con số này tăng vọt lên 4,2 giờ trong thời kỳ giãn cách xã hội và hiện nay là 3,5 giờ mỗi ngày. 8/10 người dùng cho rằng công nghệ là rất hữu ích trong thời kỳ đại dịch và đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.

                 Thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt 29 tỷ USD vào năm 2025  - Ảnh 1.

                Thương mại điện tử đã đóng vai trò chính trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số ở Việt Nam. Các lĩnh vực khác như giao hàng, quảng cáo trực tuyến cũng tăng trưởng mạnh mẽ. Chỉ có dịch vụ du lịch là sụt giảm.

                Thị trường thương mại điện tử dự báo sẽ đạt 29 tỷ USD vào năm 2025. Bên cạnh đó là thị trường dịch vụ vận chuyển và giao đồ ăn với 7 tỷ USD.

                 Thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt 29 tỷ USD vào năm 2025  - Ảnh 2.

                Nhìn chung, nền kinh tế số Việt Nam sẽ đạt 14 tỷ đô la Mỹ vào năm 2020, tăng trưởng 16% so với cùng kỳ. Dự báo cho năm 2025, kinh tế số Việt Nam có thể sẽ đạt 52 tỷ đô la Mỹ. Với kết quả này, Việt Nam sẽ vươn lên đứng thứ 2 về kinh tế số ở Đông Nam Á, sau Indonesia vào năm 2025.

                 Thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ đạt 29 tỷ USD vào năm 2025  - Ảnh 3.

                HealthTech (công nghệ y tế) và EdTech (công nghệ giáo dục) đã đóng vai trò quan trọng trong đại dịch. Tuy nhiên, những lĩnh vực này vẫn còn non trẻ và còn nhiều thách thức cần phải được giải quyết trước khi đưa vào thương mại hóa ở quy mô lớn hơn.

                Trong báo cáo năm 2019, nhóm nghiên cứu đã xác định 6 rào cản chính đối với tăng trưởng kinh tế số ở Việt Nam là - Khả năng truy cập Internet, Vốn, Niềm người tiêu dùng, Thanh toán, Hậu cần và Nhân tài. Năm nay, các rào cản này đã được cải thiện đáng kể, đặc biệt là Thanh toán và Niềm tin Người tiêu dùng.

                H.A

                Theo Nhịp sống kinh tế

                QUẢNG CÁO
                Tấm lợp sinh thái-banner phải
                DongTienPaper-Intro
                HỘI VIÊN
                • Thuận Thiên Phát
                • Sức trẻ (17/1/2005)
                • CRM
                • Minh Vi (23/8/2007)
                • Vina-Kraft
                • Đông Dương
                • Khang Lâm
                • Trường Cao Đẳng nghề CN Giấy & Cơ điện
                • Mỹ Việt
                • Sojitz (06/5/2009)
                • Tetra Pak
                • Bao Bì Tấn Đạt
                • Linh Xuân
                • Ecozen-Thiền Sinh Thái
                • Minh Cường Phát paper
                • Tân Quảng Phát
                • MeKong Paper (26/5/1995)
                • Khang Thành
                • HanThai
                • Vinpas
                • Marubeni
                • Siemens
                • Dương Nhật (5/5/2014)
                • Tan Phat
                • VOITH-IHI
                • Giấy Sài gòn
                • Valmet (26/2/2019)
                • Quang Minh Kieu
                • Giay Saigon MienTrung (15/3/2005)
                • Lee&Man
                Bản quyền 2012 © CHI HỘI II - HIỆP HỘI GIẤY & BỘT GIẤY VIỆT NAM
                Email: info@ppivn.vn - Website: www.ppivn.vn